Luyện thi thpt quốc gia môn Văn: Bình luận chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
A. HƯỚNG
DẪN TÌM HIỂU ĐỀ:
Đây là kiểu bài bình luận một phương diện trong một
tác phẩm thơ. Để tránh suy diễn hoặc lạc đề, cần phải hiểu rõ khái niệm “lãng
mạn” (“lãng mạn” tích cực và “lãng mạn” tiêu cực). Từ đó, xác định được “chất
lãng mạn” của bài thơ thuộc về “lãng mạn” tích cực, là một nửa linh hồn của bài
thơ Tây Tiến, mang đến cho Tây Tiến một vẻ đẹp riêng và bất tử, khó trộn lẫn
với các bài thơ có cùng mô típ tại thời điểm ấy.
B. HƯỚNG
DẪN LÀM BÀI:
1. Giải
thích sơ lược khái niệm “lãng mạn”.
C¶m høng l·ng m¹n lµ c¶m
høng bµy tá m¹ch c¶m xóc trµn trÒ cña c¸i t«i tr÷ t×nh, nãi c¸ch kh¸c lµ c¶m høng thÓ hiÖn mét c¸i t«i ®Çy t×nh c¶m, c¶m xóc vµ cã trÝ
tëng tîng phong phó, bay bæng. Bµi th¬ mang c¶m høng l·ng m¹n thêng
t« ®Ëm c¸i phi thêng, c¸i cã kh¶ n¨ng g©y Ên tîng m¹nh mÏ. Nã thêng xuyªn
sö dông thñ ph¸p ®èi lËp, phãng ®¹i.
2. Những nội dung chính cần bình luận:
2.1.
Vẻ đẹp lãng mạn của Tây Tiến:
-
Trước hết hiện
lên qua bức tranh đầy ấn tượng bởi đèo cao, vực thẳm, tiếng gầm của thác và
những cảnh tượng hoang vu.
-
Vẻ đẹp của Tây
Tiến còn thể hiện ở những đường nét mềm mại, đầy chất thơ.
2.2. Tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh một
đoàn quân dũng cảm, coi thường cái chết.
2.3. Không chỉ kiêu dũng, can trường, sẵn sàng
chấp nhận mọi hi sinh, những người lính Tây Tiến còn là “những thi sĩ mà không
làm thơ”.
3. Đánh giá:
* Chất lãng mạn là một phương diện quan trọng
tạo nên vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến.
*
Đôi cánh lí tưởng, men say của cảm hứng đã đem đến cho bài thơ một âm
hưởng khỏe khoắn, tràn đầy niềm tin. Trên nền của cái “bi”, cái “hùng” vẫn hiện
lên như là yếu tố chủ đạo. Giữa hiện thực đầy thử thách gian lao, chất lãng mạn
đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho người lính, khiến họ vẫn vững vàng đi về
phía trước.
Đăng nhận xét